Kết quả tìm kiếm cho "hết giường chăm sóc tích cực"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 113
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Ông Nguyễn Thanh Phong (55 tuổi) từng là lao động chính của gia đình, nay lại phải nằm bất động trên giường bệnh vì biến chứng của bệnh tiểu đường; ông Nguyễn Ngọc Phúc (64 tuổi) bị tai biến mạch máu não, nhưng chỉ sống một mình không ai chăm sóc...
Sự phát triển của ngành Y hôm nay là sự kế thừa, phát huy tài năng, tâm huyết của các thế hệ danh y đi trước. Tên tuổi, y đức của các bậc danh y ấy mãi rạng danh trong lịch sử ngành Y nước nhà. Trong thời đại Hồ Chí Minh, ngành Y tế Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu với nhiều tấm gương thầy thuốc tiêu biểu về y đức và tài năng, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân; tạo vị thế của y khoa Việt Nam mang tầm quốc tế.
Chiều 24/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025); thăm, chúc mừng, động viên đội ngũ y bác sĩ, thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai, Học viện Quân y và Bệnh viện Quân y 103.
Với phương châm “Vững về chính trị, giỏi về chuyên môn, đẹp về ý thức, mạnh về tổ chức”, hết bệnh chứ không hết giờ; thực hiện và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn, “Lương y như từ mẫu”, “vì sức khỏe Nhân dân”, công tác khám, chữa bệnh (KCB) bằng đông y và kết hợp đông y với y học hiện đại trong KCB phục vụ sức khỏe Nhân dân đạt nhiều kết quả, đáp ứng nhu cầu KCB bằng y học cổ truyền và mang lại hiệu quả cao.
Đó là cảnh nhà neo đơn và mù lòa của bà Trần Thị Dương (74 tuổi, tạm trú tại ấp Tấn Quới, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và ông Nguyễn Văn Cứng (61 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 1, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh lao phổi cùng các bệnh khác...
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Những ngày cuối tháng 4 lịch sử, chúng tôi đến Nhà lưu niệm Anh hùng Núp (xã Tơ Tung, huyện Kbang) để sưu tầm thêm tư liệu, phục vụ triển lãm tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của người anh hùng huyền thoại (2/5/1914-2/5/2024).
Nhân kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2), VietNamNet xin lựa chọn đăng tải một số bức ảnh lịch sử thể hiện dấu ấn của ngành y từ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ cho đến khi đất nước độc lập, thống nhất.
Trong quá trình điều trị, chăm sóc bệnh nhân, bên cạnh các bác sỹ thì không thể thiếu bàn tay các điều dưỡng. Bằng sự tận tâm, trách nhiệm với công việc, đội ngũ điều dưỡng đã giúp hành trình điều trị của người bệnh tại các cơ sở y tế Quảng Ngãi diễn ra thuận lợi, sớm phục hồi sức khỏe.